Kết quả tìm kiếm cho "tàu thương mại"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2669
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 7,52% so với cùng kỳ năm trước, xác lập mức tăng trưởng cao nhất của nửa đầu năm trong suốt giai đoạn 2011-2025.
Sau 10 năm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nước mắm Phú Quốc đang từng bước khẳng định vị thế tại thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, để giữ gìn thương hiệu và phát triển sản phẩm nước mắm truyền thống này, cần vượt qua nhiều thách thức về bảo hộ thương hiệu, chất lượng sản phẩm và cạnh tranh quốc tế.
Sau hợp nhất tỉnh, Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh trực thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang. Với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc, trách nhiệm cao, đến nay mọi hoạt động chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ công tác biên phòng đã đi vào nề nếp. Xung quanh vấn đề này, Đại tá Phạm Văn Thắng, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, kiêm Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang cho biết:
Chiều 2/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị Quân chính toàn quân 6 tháng đầu năm 2025 do Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức.
Phó Thủ tướng Mai Văn Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Triển lãm thành tựu Đất nước nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh ký Quyết định số 90/QĐ-BCĐ phê duyệt Đề án tổ chức Triển lãm này.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Cù Lao Giêng nằm giữa sông Tiền. Nơi đây được biết đến là “Cù lao xanh”, một vùng đất đậm bản sắc văn hóa miệt vườn và văn hóa tín ngưỡng tâm linh của vùng sông nước Nam Bộ, đặc sắc với các công trình văn hóa tín ngưỡng. Từ lâu, nơi đây phát triển du lịch (DL) sinh thái cộng đồng kết hợp DL về nguồn và DL văn hóa, lễ hội, DL tâm linh.
Từ nền tảng hiện có, cùng sự chỉ đạo quyết liệt của chính quyền địa phương, sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân, các khu kinh tế cửa khẩu (KTCK) của An Giang đang đứng trước cơ hội lớn để “cất cánh”, đóng vai trò trung tâm giao thương chiến lược ở vùng Tây Nam Bộ.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Hướng tới Tuần lễ Cấp cao APEC 2027, An Giang đang khẩn trương chuẩn bị, tập trung đầu tư hạ tầng, chỉnh trang đô thị và nâng cao chất lượng dịch vụ. Xác định đây là cơ hội “vàng” để bứt phá, tỉnh đang tăng tốc triển khai hàng loạt dự án trọng điểm, sẵn sàng tổ chức thành công sự kiện đối ngoại tầm vóc quốc tế.
Nhân sự kiện trọng đại hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang thành tỉnh An Giang mới, phóng viên (P.V) Báo An Giang có cuộc phỏng vấn Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng.
Bộ máy chính quyền địa phương 2 cấp sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/7/2025. Chính phủ đã có nhiều giải pháp cụ thể để hoạt động, vận hành thông suốt, không để khoảng trống trong giải quyết các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp.